Thứ Hai, 31 tháng 12, 2012

Cẩm nang du lịch ở Bình Dương P6.


  1. Cù lao Ra như tách biệt hẳn với phố thị bởi khung cảnh làng quê yên bình



    Trường học khang trang nhất cù lao, cả cù lao rộng lớn chỉ có 2 đoạn đường nhựa ngắn ngủi, 1 đoạn đường chính dẫn vào cù lao và 1 đoạn dẫn vào trường học



    Có vẻ đây là dòng họ lớn nhất ở Cù lao Ra


    Dưới chân Cầu Thạnh Hội

  2. Nhà thờ Búng - Nét đẹp của thời gian...

    Giáo xứ Búng được phôi thai từ thời vua Gia Long (1802 - 1819), do công của ông Tổ có tên là Bình, một người Công Giáo quê ở Quảng Bình, làm quan giữ chức Tri Châu. Sau khi về hưu, ông Bình cùng gia đình đến vùng đất phía nam để sinh sống và nhất là để giữ đạo. Lúc đó đất Búng còn là vùng rừng và đầm lầy mênh mông, gia đình ông đã khai hoang và lập làng. Làng mới này mang tên hai người con của ông: Làng Hưng Định (Nguyễn Thị Hưng và Nguyễn Văn Định). Trong khi xây dựng làng Hưng Định, ông cũng chú ý đến việc hình thành một họ đạo. Thế là Giáo xứ Búng đã bắt đầu từ đó.

    Nguồn: http://www.giaophanphucuong.org/giao...o-xu-bung.html




    Tháp chuông vươn mình đón nắng...










    Trái ngược với nét hiện đại bên ngoài, nội thất nhà thờ Búng vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính qua bao năm tháng của cuộc đời... Ấn tượng nhất là mái vòm như cuốn hút du khách vào một cõi tâm linh...





    Là một trong những nhà thờ cổ nhất ở Bình Dương, ngày nay giáo xứ Búng không chỉ là niềm tự hào của người dân xóm đạo Thuận An mà còn là điểm dừng chân không thể bỏ qua của du khách thập phương...
    Hết . Sưu tầm by TCN.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét