Thứ Hai, 31 tháng 12, 2012

Cẩm nang du lịch ở Bình Dương P3.

  1. Chùa Hội Khánh - Vết son của thời gian

    Nằm ở số 35 đường Yersin (hiện nay đường vào chùa đã được rãi nhựa và đặt tên là Đường Chùa Hội Khánh)
    Tổ hợp chùa gồm 2 khu: khu chính điện (nằm bên trái đường Chùa Hội Khánh) và khu phật nằm (bên phải đường Chùa Hội Khánh)
    Chính điện




    Một số cảnh quang trong sân chùa





    Bảo tháp



    Tượng phật nằm lớn nhất Việt Nam



    Tam tạng



    Quan thế âm bồ tát

    Đình Bà Lụa - Công trình bị lãng quên

    Nằm lẻ loi bên cầu bà lụa (phía sau nhà máy đường Bình Dương), từng được người Pháp xem là một trong những ngôi đình đẹp nhất Nam Bộ. Giờ đây cái tên Đình Bà Lụa chỉ còn là ký ức của những người cao tuổi.
    Cổng vào đình



    Lối đá rêu phong



    Chính điện




    Sân đình nhìn từ những góc khuất





    Thăng trầm theo năm tháng
    Đường vào chùa Niệm Phật - Lối mòn bên sông

    Rời Đình Bà Lụa, băng qua chiếc cầu cùng tên, rẽ phải theo lối mòn nhỏ cặp nhánh sông để đến với một trong những ngôi chùa đẹp của Bình Dương nhưng ít ai biết tới.
    Cầu Bà Lụa nối liền Thủ Dầu Một và Thuận An



    Lối nhỏ vào chùa, đây là một trong những lý do khiến chùa ít du khách



    Nằm sát bên cạnh Thủ Dầu Một xô bồ vẫn có những khung cảnh thật yên bình





    Một trạm điều tiết nước



    Chùa nằm lẻ loi bên nhánh sông



    Kiến trúc độc đáo ít gặp ở Bình Dương
    Chùa Niệm Phật - Vẻ đẹp chưa được khám phá


    Hàng cau trên lối vào chùa



    Tháp mộ hòa thượng sáng lập



    Mặt hông của chùa



    Tượng phật di lặc bằng gỗ quý



    Tượng Bồ Tát lặng lẽ nhìn ra nhánh sông



    Chính điện chùa hướng ra nhánh sông, bên cạnh con đường mòn dẫn vào chùa thì đường thủy cũng là một cách để đến tham quan chùa



    Chiếc cầu nhỏ vươn mình ra nhánh sông

    Bãi khai thác cát Thuận An - Được và mất

    Rời chùa Niệm Phật, tiếp tục dọc theo con đường mòn nhỏ ven nhánh sông để đến với bãi khai thác cát
    Vùng quê yên bình



    Màu xanh của cây cỏ luôn làm dịu lòng những du khách



    Khu khai thác cát trãi dài theo nhánh sông với những cần trục sẵn sàng xé tan bầu không khí yên bình



    Một cánh chuồn chuồn lẻ loi trên bãi cát



    Nước sông được bơm trực tiếp lên khu đất để lắng lấy cát



    Mọi vật chìm trong biển cát



    Sự sống nhường chỗ cho miếng cơm manh áo
  2. Hành trình 3
    Một số đình chùa Thủ Dầu Một

    Chùa Linh Sơn - Chùa Phước Long & Đình Chánh Mỹ - Đình Tân An - Chùa Bà Bưng Cầu - Chùa Long Quang

    Tổng đoạn đường đi về khoảng 20km



  3. Chùa Linh Sơn

    Nằm trên đường Huỳnh Văn Cù, con đường huyết mạch nối Thủ Dầu Một và Củ Chi, chùa Linh Sơn vẫn giữ được vẻ trầm lặng vốn có của những đình chùa Việt Nam.
    Chính điện chùa



    Phật Di lặc mỉm cười đón chào du khách



    Bồ Tát bình yên cưỡi thuyền rồng



    Tháp mộ



    Nét đặc biệt của chùa là tượng phật Di Lặc đặt trong lồng kính để tránh bụi trần



    Bồ Tát dõi theo bước chân du khách từ trên cao
  4. Tổ hợp Chùa Phước Long & Đình Chánh Mỹ

    Nằm cách chùa Linh Sơn không xa là tổ hợp chùa Phước Long và Đình Chánh Mỹ, một trong những địa danh nổi tiếng mang đậm sắc thái của người Bình Dương cổ.


    Cổng chùa vẫn giữ được kiến trúc cổ xưa



    Chính điện



    Khu tháp mộ úa màu rêu phong



    Nằm ngăn cách Chùa Phước Long và Đình Chánh Mỹ là Tháp Tổ quốc ghi công để nhớ ơn những anh hùng đã ngã xuống vì sự nghiệp giải phóng dân tộc



    Cổng Đình Chánh Mỹ và Chùa Phước Long mang cùng 1 kiến trúc



    Nằm lẻ loi trên một ngọn đồi, Đình đã không còn là nơi hội họp của người dân như ngày xưa



    Qua nhiều lần trùng tu, Đình không còn giữ được vẻ cổ kính ban đầu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét